Những hình thức phân chia (điều phối) thợ được ghi nhận như sau:
Ưu và khuyết điểm của các hình thức phân chia (điều phối) khách cho thợ được đánh giá một cách tương đối, bởi còn tùy thuộc theo phương thức làm việc của từng tiệm, thị hiếu của khách, mối quan hệ “chủ-thợ”. Hình thức 1: khuyến khích thợ đi làm đúng giờ, thậm chí sớm càng tốt, mở tiệm sớm đồng nghĩa với có income sớm và thu nhập trong ngày có khả năng tăng lên. Hình thức 2: có tính trung dung giữa 2 khuynh hướng chia đều lượng khách và bắt khách luân phiên, giúp thợ nào cũng có việc. Hình thức 3: thuận lợi cho tiệm có những thợ chuyên nghiệp, làm giỏi, nhưng thợ mới, thợ chưa nhiều kinh nghiệm khó chen chân hay ở lâu tại những tiệm này. Hình thức 4: phổ biến hơn cả, do tính thực tế và lại khuyến khích được thợ cố gắng làm việc hiệu quả hơn, tuy nhiên cũng có hạn chế có khi bị lạm dụng nếu thợ đua nhau “chạy” khách - có khi làm ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ của tiệm.
Nhận định chung về điều phối khách cho thợ :
Mỗi cách đều có ưu khuyết của nó, dùng cách nào là do người quản lý tiệm quyết định sao cho phù hợp với phương thức làm việc của tiệm, đảm bảo tốt tính công bằng trong tiệm, đồng thời tránh được các hiện tượng xấu như :
Điều cần lưu ý cho các chủ tiệm là làm sao đảm bảo được tình hình hoạt động trơn tru, ổn định trong tiệm, ai cũng có income là được!
Có nhiều tiệm sử dụng bản ghi chép số lượng khách chia cho thợ. Đây cũng là một cách làm đáng quan tâm, cần sử dụng khéo léo theo hướng tích cực, tránh những hiểu lầm đáng tiếc. Hiện tượng có ảnh hưởng nhiều đến việc phân chia việc cho thợ trong tiệm được ghi nhận là việc khách yêu cầu đích danh người thợ nào đó làm cho mình, điều này có lợi là chứng tỏ sức hút của tiệm thông qua thợ pro, thợ giỏi , nhưng cũng có mặt hạn chế là có thợ “hút khách” quá mạnh, có thợ lại có ít khách. Trong khi đó, tâm lý của thợ cũng có nhiều mặt: người làm giỏi thì cho đó là chuyện bình thường, người làm giỏi phải có nhiều khách hơn là đúng; còn thợ mới vào nghề hay mới vào tiệm thì thấy mình có phần thiệt thòi, lép vế. Khi gặp những tình huống này vai trò điều phối khách của người quản lý tiệm hay chủ tiệm rất quan trọng, đó là cầu nối dung hòa tạo không khí làm việc cởi mở thân thiện, và tính công bằng. Nó mang đến sự hài lòng của những người thợ làm chung tiệm, tránh được những va chạm hay xung đột không nên có.
Các tin đã đăng:
- Những điều cần biết về việc khai báo tiền "tip" cho sở thuế
- Mẹo vặt sửa móng cho các bạn mới vào nghề
- 6 bí quyết giúp hoàn thiện kỹ thuật làm nails
- Giữ khách trong mùa hè
- 10 giải pháp để nâng cao kỹ thuật làm nails
- Nail salon cần tự thanh tra để tránh bị phạt
- Phương thức tăng lợi tức cho tiệm nails một cách hiệu quả
- KHÚC QUANH MỚI TRONG NGHỀ NAIL
- Sử dụng an toàn & hiệu quả foot spa trong tiệm nails
- 6 giải pháp giúp tiệm nail thoát khỏi tình trạng ế ẩm
Testing tesing Testing tesingTesting tesingTesting tesingTesting tesingTesting tesing |
Nghề Nail với Luật Thuế Vụ và Lao Động Người gốc Việt đã bắt đầu bước vào nghề nail tại Hoa Kỳ vào cuối thập |
Những Luật Lệ Căn Bản cho Cơ Sở Thương Mại tại Hoa Kỳ Người Việt xưa nay có câu “phi thương, bất phú”, ý nôm na là phải làm |
Tiệm bạn đã "an toàn & vệ sinh" chưa? Gần đây nhiều vụ nhiễm trùng, những trường hợp bị phạt nặng và luật lệ |
Những điều cần biết khi sử dụng người mẫu trong thi nails Người mẫu hay model trong thi nails là một trong những điều kiện bắt buộc phải |
8 điều cần biết khi làm nails Nghề nails mang đến cơ hội sớm ổn định cuộc sống và đời sống mau sung túc |
10 MẸO CHĂM SÓC MÓNG TRONG MÙA HÈ Mùa Hè là lúc nghề nails có doanh thu cao với số lượng khách cao nhất trong năm. |
, , , , , Terms of use, Privacy policy
©2007-2013 Bản quyền thuộc về Liên Mạng Việt Nam - http://lmvn.com |